Thợ xây, thợ hồ hay thợ nề đều là khái niệm được dùng để chỉ những người làm công
việc xây dựng và lắp đặt nhà cửa hoặc các công trình cơ sở hạ tầng khác. Họ đa
số là những thợ học việc ngay tại các công trường. Tuy nhiên, cũng có một bộ
phận thợ xây được đào tạo bài bản qua trường lớp.
Thợ xây là nghề lao động bằng chính công sức và chân tay. Họ chủ yếu có thời gian làm việc không cố định và nhận lương sau khi hoàn thành một dự án. Thợ xây được phân thành nhiều loại thợ khác nhau. Ví dụ như thợ cả, thợ nề, thợ hồ, thợ mộc, thợ sơn, thợ mái,… Sự phân chia này phụ thuộc phần lớn vào các kỹ năng chuyên môn của từng người thợ. Mỗi loại thợ sẽ làm những công việc riêng biệt để thi công xây dựng công trình hoàn thiện.
1. Thợ xây nhà chính có
nghĩa là gì?
Thợ xây chính hay
còn gọi với tên thợ cả, thợ chính, là những thợ xây lành nghề lâu năm. Họ giàu
kinh nghiệm, tay nghề tốt, chuyên môn cao, tạo được sự tin tưởng lớn đối với
khách hàng. Khi có được uy tín, những người thợ cả này sẽ được chủ nhà bàn giao
hợp đồng và làm theo mức giá đã thỏa thuận. Người này phụ trách toàn bộ công
trình từ thuê nhân công, nhập nguyên vật liệu,…
Đa số thợ xây thường
bắt đầu từ những công việc lao động phổ thông để học nghề tại các công trường.
Công việc chính của họ là xách nước, xách hồ, đào đất, bê gạch,vác cây,… Sau
đó, khi đã học hỏi thêm được những công việc khác như trộn vữa, trộn hồ, phụ
quét vôi,… họ có thể lên làm thợ chính thức. Tùy vào trình độ và năng lực của
từng người mà từ thợ phụ có thể lên làm thợ cả.
Đôi khi, cụm từ “thợ
nề” cũng được sử dụng thường xuyên như “thợ xây”. Tùy theo thói quen, cách gọi
từng địa phương. Nhìn chung, thợ nề cũng là thợ xây. Tuy nhiên, chính xác hơn
thì thợ nề chủ yếu làm các công việc liên quan đến gạch, vôi và vữa.
2. Công việc của thợ
xây bao gồm những gì?
Công việc của họ rất
đa dạng và liên quan chủ yếu đến công trình, cơ sở hạ tầng. Do thợ xây lại được
phân chia thành nhiều loại thợ khác nhau nên công việc của từng thợ cũng không
giống nhau. Tuy nhiên, để dễ hình dung, có thể chia thợ xây thành thợ xây chính
(thợ cả) và thợ phụ.
- Thợ cả có công việc
chủ đạo là đọc bản vẽ kết cấu, bố cục của công trình; đọc nội dung dự án. Sau
đó, tiến hành phân công các thợ phụ hoàn thiện công việc sao cho hợp lý. Họ
tiến hành giám sát, kiểm tra hoặc tham gia vào những công việc đòi hỏi trình độ
cao. Thợ cả còn là người chịu trách nhiệm báo cáo tiến trình, chất lượng,… với
chủ nhà hoặc cấp trên.
- Các thợ phụ sẽ làm việc dưới sự phân công và chỉ đạo của thợ cả hoặc chủ nhà thầu. Họ thường làm nhiều loại công việc như xách nước, xách hồ, vác nguyên vật liệu, đào đất, bê gạch, chát vôi, trát xi măng sơn tường,… Hầu hết đó đều là những công việc vất vả và cần nhiều sức lao động chân tay.
3. Thợ xây dựng làm
việc ở đâu?
Thợ xây dựng sẽ trực
tiếp lại việc tại các công trình xây dựng và chủ yếu tập trung tại những thành
phố lớn, đông dân, có nhu cầu xây dựng cao như một số nơi như: Hà Nội, Đà Nẵng,
Cần Thơ, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh…
Bên cạnh đó có nhiều thợ xây dựng xuất khẩu lao động đến những quốc gia phát triển như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… cũng có nhu cầu tuyển dụng thợ xây dựng không ngừng về số lượng và nâng cao tay nghề chuyên môn định hướng nghiệp vụ.
4. Mức thu nhập của thợ
xây dựng
Mức thu nhập của thợ
xây dựng sẽ được quy định phân chia thành 2 loại khác nhau. Đa phần thợ xây
dựng là đối tượng lao động phổ thông, lao động tự do tập hợp thành nhóm và được
chủ thầu nhận để phân chia công việc cho từng cá nhân. Tùy thuộc vào những vị
trí được nhận sẽ có mức lương cố định.
Tiền lương sẽ được
tính theo công hàng ngày có thể thanh toán theo ngày hoặc theo tuần. Theo như
thống kê mức thu nhập hiện tại của một thợ xây dựng:
• Thợ phụ ( phụ hồ,
phụ nề): Sẽ có mức thu nhập trung bình từ 150.000 – 350.000 VNĐ/ ngày.
• Thợ chính ( thợ
xây dựng): Sẽ có mức thu nhập trung bình cao hơn từ 300.000 – 600.000 VNĐ/
ngày.
• Và số tiền còn lại
sẽ là mức thu nhập của chủ thầu xây dựng.
5. Thuận lợi và khó
khăn của thợ xây dựng hiện nay
- Thuận lợi
Một trong những điều
mà thợ xây dựng được lựa chọn là một trong những nghề nghiệp được lựa chọn
nhiều nhất.
• Đây là một trong
những công việc không đè nặng trình độ văn hóa.
• Dễ dàng tiếp thu
và thực hành với tính chất bắt tay chỉ việc.
• Đối tượng theo
nghề không có nhiều yêu cầu cao.
- Khó khăn
Thợ xây dựng là một
trong những nghề khá vất vả. Được coi như một trong những nghề nghiệp bán sức
lao động để kiếm thêm thu nhập.
• Tiền lương ở mức
trung bình, công việc nặng nhọc phải chịu trong thời gian dài dưới môi trường
khắc nghiệt.
• Chế độ ăn uống,
nghỉ ngơi sinh hoạt còn hạn chế.
• Xảy ra nhiều
trường hợp chủ thầu xây dựng nợ lương và trốn công trình.
• Tiếp xúc nhiều với
xi- măng, cát bụi ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe.
• Nơi có nhiều nguy
hiểm bất ngờ xảy ra.
Hi vọng những thông tin mà Thợ Tốt chia sẻ sẽ giúp cho các bạn nắm được những khó khăn cũng như thuận lợi và nắm được thợ xây dựng là gì. Đây là một trong những nghề nghiệp lao động chân tay khá vất vả nên bạn cần đảm bảo sức khỏe để cân nhắc nghề nghiệp.
Thợ xây, thợ hồ hay thợ nề đều là khái niệm được dùng để chỉ những người làm công
việc xây dựng và lắp đặt nhà cửa hoặc các công trình cơ sở hạ tầng khác. Họ đa
số là những thợ học việc ngay tại các công trường. Tuy nhiên, cũng có một bộ
phận thợ xây được đào tạo bài bản qua trường lớp.
Thợ xây là nghề lao động bằng chính công sức và chân tay. Họ chủ yếu có thời gian làm việc không cố định và nhận lương sau khi hoàn thành một dự án. Thợ xây được phân thành nhiều loại thợ khác nhau. Ví dụ như thợ cả, thợ nề, thợ hồ, thợ mộc, thợ sơn, thợ mái,… Sự phân chia này phụ thuộc phần lớn vào các kỹ năng chuyên môn của từng người thợ. Mỗi loại thợ sẽ làm những công việc riêng biệt để thi công xây dựng công trình hoàn thiện.
1. Thợ xây nhà chính có
nghĩa là gì?
Thợ xây chính hay
còn gọi với tên thợ cả, thợ chính, là những thợ xây lành nghề lâu năm. Họ giàu
kinh nghiệm, tay nghề tốt, chuyên môn cao, tạo được sự tin tưởng lớn đối với
khách hàng. Khi có được uy tín, những người thợ cả này sẽ được chủ nhà bàn giao
hợp đồng và làm theo mức giá đã thỏa thuận. Người này phụ trách toàn bộ công
trình từ thuê nhân công, nhập nguyên vật liệu,…
Đa số thợ xây thường
bắt đầu từ những công việc lao động phổ thông để học nghề tại các công trường.
Công việc chính của họ là xách nước, xách hồ, đào đất, bê gạch,vác cây,… Sau
đó, khi đã học hỏi thêm được những công việc khác như trộn vữa, trộn hồ, phụ
quét vôi,… họ có thể lên làm thợ chính thức. Tùy vào trình độ và năng lực của
từng người mà từ thợ phụ có thể lên làm thợ cả.
Đôi khi, cụm từ “thợ
nề” cũng được sử dụng thường xuyên như “thợ xây”. Tùy theo thói quen, cách gọi
từng địa phương. Nhìn chung, thợ nề cũng là thợ xây. Tuy nhiên, chính xác hơn
thì thợ nề chủ yếu làm các công việc liên quan đến gạch, vôi và vữa.
2. Công việc của thợ
xây bao gồm những gì?
Công việc của họ rất
đa dạng và liên quan chủ yếu đến công trình, cơ sở hạ tầng. Do thợ xây lại được
phân chia thành nhiều loại thợ khác nhau nên công việc của từng thợ cũng không
giống nhau. Tuy nhiên, để dễ hình dung, có thể chia thợ xây thành thợ xây chính
(thợ cả) và thợ phụ.
- Thợ cả có công việc
chủ đạo là đọc bản vẽ kết cấu, bố cục của công trình; đọc nội dung dự án. Sau
đó, tiến hành phân công các thợ phụ hoàn thiện công việc sao cho hợp lý. Họ
tiến hành giám sát, kiểm tra hoặc tham gia vào những công việc đòi hỏi trình độ
cao. Thợ cả còn là người chịu trách nhiệm báo cáo tiến trình, chất lượng,… với
chủ nhà hoặc cấp trên.
- Các thợ phụ sẽ làm việc dưới sự phân công và chỉ đạo của thợ cả hoặc chủ nhà thầu. Họ thường làm nhiều loại công việc như xách nước, xách hồ, vác nguyên vật liệu, đào đất, bê gạch, chát vôi, trát xi măng sơn tường,… Hầu hết đó đều là những công việc vất vả và cần nhiều sức lao động chân tay.
3. Thợ xây dựng làm
việc ở đâu?
Thợ xây dựng sẽ trực
tiếp lại việc tại các công trình xây dựng và chủ yếu tập trung tại những thành
phố lớn, đông dân, có nhu cầu xây dựng cao như một số nơi như: Hà Nội, Đà Nẵng,
Cần Thơ, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh…
Bên cạnh đó có nhiều thợ xây dựng xuất khẩu lao động đến những quốc gia phát triển như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… cũng có nhu cầu tuyển dụng thợ xây dựng không ngừng về số lượng và nâng cao tay nghề chuyên môn định hướng nghiệp vụ.
4. Mức thu nhập của thợ
xây dựng
Mức thu nhập của thợ
xây dựng sẽ được quy định phân chia thành 2 loại khác nhau. Đa phần thợ xây
dựng là đối tượng lao động phổ thông, lao động tự do tập hợp thành nhóm và được
chủ thầu nhận để phân chia công việc cho từng cá nhân. Tùy thuộc vào những vị
trí được nhận sẽ có mức lương cố định.
Tiền lương sẽ được
tính theo công hàng ngày có thể thanh toán theo ngày hoặc theo tuần. Theo như
thống kê mức thu nhập hiện tại của một thợ xây dựng:
• Thợ phụ ( phụ hồ,
phụ nề): Sẽ có mức thu nhập trung bình từ 150.000 – 350.000 VNĐ/ ngày.
• Thợ chính ( thợ
xây dựng): Sẽ có mức thu nhập trung bình cao hơn từ 300.000 – 600.000 VNĐ/
ngày.
• Và số tiền còn lại
sẽ là mức thu nhập của chủ thầu xây dựng.
5. Thuận lợi và khó
khăn của thợ xây dựng hiện nay
- Thuận lợi
Một trong những điều
mà thợ xây dựng được lựa chọn là một trong những nghề nghiệp được lựa chọn
nhiều nhất.
• Đây là một trong
những công việc không đè nặng trình độ văn hóa.
• Dễ dàng tiếp thu
và thực hành với tính chất bắt tay chỉ việc.
• Đối tượng theo
nghề không có nhiều yêu cầu cao.
- Khó khăn
Thợ xây dựng là một
trong những nghề khá vất vả. Được coi như một trong những nghề nghiệp bán sức
lao động để kiếm thêm thu nhập.
• Tiền lương ở mức
trung bình, công việc nặng nhọc phải chịu trong thời gian dài dưới môi trường
khắc nghiệt.
• Chế độ ăn uống,
nghỉ ngơi sinh hoạt còn hạn chế.
• Xảy ra nhiều
trường hợp chủ thầu xây dựng nợ lương và trốn công trình.
• Tiếp xúc nhiều với
xi- măng, cát bụi ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe.
• Nơi có nhiều nguy
hiểm bất ngờ xảy ra.
Hi vọng những thông tin mà Thợ Tốt chia sẻ sẽ giúp cho các bạn nắm được những khó khăn cũng như thuận lợi và nắm được thợ xây dựng là gì. Đây là một trong những nghề nghiệp lao động chân tay khá vất vả nên bạn cần đảm bảo sức khỏe để cân nhắc nghề nghiệp.