1. Gạch
đinh là gì ?
- Gạchđinh là loại gạch truyền thống có từ lâu đời. Loại gạch này được làm từ đất sét
sau đó nung ở nhiệt độ cao rồi đem ra phơi ngoài nắng, gạch sẽ có màu đỏ và cứng.
- Để sản xuất ra loại gạch này cần tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu như: than, củi, đất sét,...và gây ô nhiễm môi trường, do đó ngày nay các nhà đầu tư đã dần giảm số lượng sản xuất loại gạch này hoặc thay đổi công nghệ sản xuất sử dụng điện để nung gạch..
2. Tính chất đặc trưng của gạch đinh
- Gạchđinh có màu đỏ nhạt, hình chữ nhật
- Gạch đinh có độ chịu lực thấp, không chịu được trọng lượng quá tải là vật liệu rất dễ vỡ, dễ hao hụt do vỡ trong quá trình thi công, dễ vỡ khi va chạm
- Quá trình sản xuất ra loại gạch này gây ô nhiễm môi trường và tiêu tốn nhiều nhiên
liệu khí đốt vì gạch đinh làm từ đất sét và mất nhiều chất đốt để nung gạch
- Gạch đinh có ưu điểm về giá thành, nó có giá rẻ hơn nhiều so với các loại gạch công
nghiệp, do đó được rất nhiều người sử dụng
- Độ bền của gạch khi thi công khá cao, màu sắc đẹp
- Trọng lượng mỗi viên gạch đinh khoảng: 2kg/viên
- Khả năng hút ẩm là từ 14-18%
3. Chức năng của
tường gạch trong xây dựng
Tường là một phần quan
trọng và không thể thiếu trong quá trình xây dựng vì chúng có các chức năng
quan trọng sau:
- Tạo ra nhiều vách ngăn
để từ đó đem lại nhiều không gian phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người.
- Là tấm lá chắn bảo vệ
công trình trước những tác động bên ngoài như: nắng, mưa, khói bụi,... Ngoài
ra, tường còn có tác dụng bảo vệ đồ vật, nội thất bên trong công trình và cả
con người.
- Không chỉ vậy, vách tường
là còn kết cấu góp phần gia tăng khả năng chịu lực và độ ổn định cho công
trình.
- Thiết kế tường cũng cần đảm bảo được thẩm mỹ.
4. Hướng dẫn chi tiết các
bước xây tường gạch đúng chuẩn
Bước 1:
Công tác chuẩn bị
- Lựa chọn kiểu xây hay
cách đặt gạch
+ Vị trí của các viên gạch
khi xây tường gạch là khác nhau, nhưng phải cẩn thận để không chồng lên nhau
theo chiều dọc. Cách xếp phổ biến nhất là so le giữa hàng trên và hàng dưới.
+ Hãy chắc chắn rằng các
viên gạch trên và dưới không trùng nhau. Chúng phải được xây lệch nhau tối thiểu
1/4 chiều dài viên gạch theo cả chiều ngang và chiều dọc.
+ Sẽ có nhiều kiểu xếp gạch khác nhau mà bạn có thể lựa chọn, tuỳ thuộc vào mục đích và vị trí của tường gạch xây. Một số loại tường được thi công thô nhằm mang lại tính thẩm mỹ, độc đáo cho công trình kiến trúc.
- Tính toán khối lượng
nguyên vật liệu
Số lượng nguyên vật liệu
được tính như sau:
+ Thể tích 1 viên gạch: V
= dài*rộng*cao (m3)
+ Chiều dày lớp vữa =
10mm = 0.01m
+ Thể tích 1 cữ xây: Vc =
(D+0.01) x (R+0.01) x (C+0.01) (m3)
+ Số lượng viên gạch để
xây 1m3 tường: Vv = 1 - (SL*V) (m3)
Do đó, tính toán thể
tích của bức tường sẽ tính ra được số lượng gạch và vữa cần thiết. Lượng xi
măng và vôi được tính theo cát và tỷ lệ pha trộn.
- Chuẩn bị nền, móng
Đánh dấu các điểm mốc ở
2 đầu tường và dùng dây mực để lấy dấu đường xây gạch. Đặt hàng gạch khô đầu
tiên theo dấu mốc và vạch mực, sau đó dùng thước đo gạch chia đều khoảng cách
giữa 2 viên gạch. Tính toán số gạch nguyên và số gạch cần cắt (thường là ½) cho
chiều dài tường.
Bước 2:
Tiến hành trộn vữa
- Vữa sẽ bao gồm cát, xi
măng và được đong theo khối lượng để tính toán phê duyệt và giám sát thi công.
- Sau đó, trộn khô theo tỷ
lệ trong máy trộn vữa loại B 251, rồi đưa đến công trường, trộn nước và tiếp tục
thi công.
Bước 3:
Thi công xây tường gạch
- Đầu tiên làm sạch bề mặt
rồi lấy mốc và trải lớp vữa dày 15 đến 20 mm, miết mạch đứng dày 5 đến 10 mm.
- Xây một lớp để kiểm tra
lõi, sau đó liên tục rải vữa để để xây hàng tiếp theo lên đến cốt lanh tô thì dừng
lại và chờ lắp lanh tô. Xây một bức tường trên thanh ngang bằng cách cắt bớt
kích thước cửa những viên gạch để phù hợp với gối xây.
- Tiếp theo sẽ xây tường chính trước, sau đó đến
tường phụ và tiếp tục xây từ dưới lên. Nếu gạch khô thì tiến hành nhúng nước để
gạch không hút nước từ vữa và đảm bảo liên kết tốt trong kết cấu.
- Khi thực hiện tiêu chuẩn xây tường gạch thì mạch vữa dao động
từ 8 đến 12 mm. Các mối nối vữa ngang nên dày hơn các mối nối vữa dọc để đảm bảo
rằng các mối nối được lấp đầy bằng vữa. Điều chỉnh vữa thấp hơn nếu tường không
bằng phẳng. Có nhiều cách dựng khác nhau như: 3 dọc 1 ngang, 5 dọc 1 ngang, 1 dọc
1 ngang,...
- Tại cái mối nối giữa tường
và dầm nên tiến hành xây xiên, xây bằng gạch đinh và kết hợp miết hồ để hạn chế
tình trạng tường bị nứt sau này.
- Những vị trí tiếp giáp giữa tường và mặt trên, bạn nên quét một lớp hồ dầu dày khoảng 1cm và lót khoảng 3 hàng gạch đinh để chống nứt. Khi ốp tường xong, nên hạn chế lực tác động vào tường và để tường khô ráo.
Bước 4: Vệ
sinh bề mặt tường gạch
- Không nên để tường quá 2 ngày mà không vệ sinh.
Rửa sạch lớp vữa, xi măng bám trên bề mặt tường bằng nước và chổi quét. Để loại
bỏ vết xi măng còn sót lại, trộn 1 phần thuốc tẩy HCl và 10 phần nước với nhau.
Sử dụng thiết bị bảo hộ, găng tay cao su và kính bảo hộ. Tiến hành làm sạch từng
mét vuông tường bằng nước, dùng bàn chải và dung dịch tẩy rửa chà sạch sau đó
đó rửa sạch dung dịch tẩy bằng nước. Lưu ý không để dung dịch khô trên gạch.
Thợ Tốt chuyên thi công Xây tường 20 (200mm) với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo.
1. Gạch
đinh là gì ?
- Gạchđinh là loại gạch truyền thống có từ lâu đời. Loại gạch này được làm từ đất sét
sau đó nung ở nhiệt độ cao rồi đem ra phơi ngoài nắng, gạch sẽ có màu đỏ và cứng.
- Để sản xuất ra loại gạch này cần tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu như: than, củi, đất sét,...và gây ô nhiễm môi trường, do đó ngày nay các nhà đầu tư đã dần giảm số lượng sản xuất loại gạch này hoặc thay đổi công nghệ sản xuất sử dụng điện để nung gạch..
2. Tính chất đặc trưng của gạch đinh
- Gạchđinh có màu đỏ nhạt, hình chữ nhật
- Gạch đinh có độ chịu lực thấp, không chịu được trọng lượng quá tải là vật liệu rất dễ vỡ, dễ hao hụt do vỡ trong quá trình thi công, dễ vỡ khi va chạm
- Quá trình sản xuất ra loại gạch này gây ô nhiễm môi trường và tiêu tốn nhiều nhiên
liệu khí đốt vì gạch đinh làm từ đất sét và mất nhiều chất đốt để nung gạch
- Gạch đinh có ưu điểm về giá thành, nó có giá rẻ hơn nhiều so với các loại gạch công
nghiệp, do đó được rất nhiều người sử dụng
- Độ bền của gạch khi thi công khá cao, màu sắc đẹp
- Trọng lượng mỗi viên gạch đinh khoảng: 2kg/viên
- Khả năng hút ẩm là từ 14-18%
3. Chức năng của
tường gạch trong xây dựng
Tường là một phần quan
trọng và không thể thiếu trong quá trình xây dựng vì chúng có các chức năng
quan trọng sau:
- Tạo ra nhiều vách ngăn
để từ đó đem lại nhiều không gian phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người.
- Là tấm lá chắn bảo vệ
công trình trước những tác động bên ngoài như: nắng, mưa, khói bụi,... Ngoài
ra, tường còn có tác dụng bảo vệ đồ vật, nội thất bên trong công trình và cả
con người.
- Không chỉ vậy, vách tường
là còn kết cấu góp phần gia tăng khả năng chịu lực và độ ổn định cho công
trình.
- Thiết kế tường cũng cần đảm bảo được thẩm mỹ.
4. Hướng dẫn chi tiết các
bước xây tường gạch đúng chuẩn
Bước 1:
Công tác chuẩn bị
- Lựa chọn kiểu xây hay
cách đặt gạch
+ Vị trí của các viên gạch
khi xây tường gạch là khác nhau, nhưng phải cẩn thận để không chồng lên nhau
theo chiều dọc. Cách xếp phổ biến nhất là so le giữa hàng trên và hàng dưới.
+ Hãy chắc chắn rằng các
viên gạch trên và dưới không trùng nhau. Chúng phải được xây lệch nhau tối thiểu
1/4 chiều dài viên gạch theo cả chiều ngang và chiều dọc.
+ Sẽ có nhiều kiểu xếp gạch khác nhau mà bạn có thể lựa chọn, tuỳ thuộc vào mục đích và vị trí của tường gạch xây. Một số loại tường được thi công thô nhằm mang lại tính thẩm mỹ, độc đáo cho công trình kiến trúc.
- Tính toán khối lượng
nguyên vật liệu
Số lượng nguyên vật liệu
được tính như sau:
+ Thể tích 1 viên gạch: V
= dài*rộng*cao (m3)
+ Chiều dày lớp vữa =
10mm = 0.01m
+ Thể tích 1 cữ xây: Vc =
(D+0.01) x (R+0.01) x (C+0.01) (m3)
+ Số lượng viên gạch để
xây 1m3 tường: Vv = 1 - (SL*V) (m3)
Do đó, tính toán thể
tích của bức tường sẽ tính ra được số lượng gạch và vữa cần thiết. Lượng xi
măng và vôi được tính theo cát và tỷ lệ pha trộn.
- Chuẩn bị nền, móng
Đánh dấu các điểm mốc ở
2 đầu tường và dùng dây mực để lấy dấu đường xây gạch. Đặt hàng gạch khô đầu
tiên theo dấu mốc và vạch mực, sau đó dùng thước đo gạch chia đều khoảng cách
giữa 2 viên gạch. Tính toán số gạch nguyên và số gạch cần cắt (thường là ½) cho
chiều dài tường.
Bước 2:
Tiến hành trộn vữa
- Vữa sẽ bao gồm cát, xi
măng và được đong theo khối lượng để tính toán phê duyệt và giám sát thi công.
- Sau đó, trộn khô theo tỷ
lệ trong máy trộn vữa loại B 251, rồi đưa đến công trường, trộn nước và tiếp tục
thi công.
Bước 3:
Thi công xây tường gạch
- Đầu tiên làm sạch bề mặt
rồi lấy mốc và trải lớp vữa dày 15 đến 20 mm, miết mạch đứng dày 5 đến 10 mm.
- Xây một lớp để kiểm tra
lõi, sau đó liên tục rải vữa để để xây hàng tiếp theo lên đến cốt lanh tô thì dừng
lại và chờ lắp lanh tô. Xây một bức tường trên thanh ngang bằng cách cắt bớt
kích thước cửa những viên gạch để phù hợp với gối xây.
- Tiếp theo sẽ xây tường chính trước, sau đó đến
tường phụ và tiếp tục xây từ dưới lên. Nếu gạch khô thì tiến hành nhúng nước để
gạch không hút nước từ vữa và đảm bảo liên kết tốt trong kết cấu.
- Khi thực hiện tiêu chuẩn xây tường gạch thì mạch vữa dao động
từ 8 đến 12 mm. Các mối nối vữa ngang nên dày hơn các mối nối vữa dọc để đảm bảo
rằng các mối nối được lấp đầy bằng vữa. Điều chỉnh vữa thấp hơn nếu tường không
bằng phẳng. Có nhiều cách dựng khác nhau như: 3 dọc 1 ngang, 5 dọc 1 ngang, 1 dọc
1 ngang,...
- Tại cái mối nối giữa tường
và dầm nên tiến hành xây xiên, xây bằng gạch đinh và kết hợp miết hồ để hạn chế
tình trạng tường bị nứt sau này.
- Những vị trí tiếp giáp giữa tường và mặt trên, bạn nên quét một lớp hồ dầu dày khoảng 1cm và lót khoảng 3 hàng gạch đinh để chống nứt. Khi ốp tường xong, nên hạn chế lực tác động vào tường và để tường khô ráo.
Bước 4: Vệ
sinh bề mặt tường gạch
- Không nên để tường quá 2 ngày mà không vệ sinh.
Rửa sạch lớp vữa, xi măng bám trên bề mặt tường bằng nước và chổi quét. Để loại
bỏ vết xi măng còn sót lại, trộn 1 phần thuốc tẩy HCl và 10 phần nước với nhau.
Sử dụng thiết bị bảo hộ, găng tay cao su và kính bảo hộ. Tiến hành làm sạch từng
mét vuông tường bằng nước, dùng bàn chải và dung dịch tẩy rửa chà sạch sau đó
đó rửa sạch dung dịch tẩy bằng nước. Lưu ý không để dung dịch khô trên gạch.
Thợ Tốt chuyên thi công Xây tường 20 (200mm) với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo.
1. Gạch
đinh là gì ?
- Gạchđinh là loại gạch truyền thống có từ lâu đời. Loại gạch này được làm từ đất sét
sau đó nung ở nhiệt độ cao rồi đem ra phơi ngoài nắng, gạch sẽ có màu đỏ và cứng.
- Để sản xuất ra loại gạch này cần tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu như: than, củi, đất sét,...và gây ô nhiễm môi trường, do đó ngày nay các nhà đầu tư đã dần giảm số lượng sản xuất loại gạch này hoặc thay đổi công nghệ sản xuất sử dụng điện để nung gạch..
2. Tính chất đặc trưng của gạch đinh
- Gạchđinh có màu đỏ nhạt, hình chữ nhật
- Gạch đinh có độ chịu lực thấp, không chịu được trọng lượng quá tải là vật liệu rất dễ vỡ, dễ hao hụt do vỡ trong quá trình thi công, dễ vỡ khi va chạm
- Quá trình sản xuất ra loại gạch này gây ô nhiễm môi trường và tiêu tốn nhiều nhiên
liệu khí đốt vì gạch đinh làm từ đất sét và mất nhiều chất đốt để nung gạch
- Gạch đinh có ưu điểm về giá thành, nó có giá rẻ hơn nhiều so với các loại gạch công
nghiệp, do đó được rất nhiều người sử dụng
- Độ bền của gạch khi thi công khá cao, màu sắc đẹp
- Trọng lượng mỗi viên gạch đinh khoảng: 2kg/viên
- Khả năng hút ẩm là từ 14-18%
3. Chức năng của
tường gạch trong xây dựng
Tường là một phần quan
trọng và không thể thiếu trong quá trình xây dựng vì chúng có các chức năng
quan trọng sau:
- Tạo ra nhiều vách ngăn
để từ đó đem lại nhiều không gian phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người.
- Là tấm lá chắn bảo vệ
công trình trước những tác động bên ngoài như: nắng, mưa, khói bụi,... Ngoài
ra, tường còn có tác dụng bảo vệ đồ vật, nội thất bên trong công trình và cả
con người.
- Không chỉ vậy, vách tường
là còn kết cấu góp phần gia tăng khả năng chịu lực và độ ổn định cho công
trình.
- Thiết kế tường cũng cần đảm bảo được thẩm mỹ.
4. Hướng dẫn chi tiết các
bước xây tường gạch đúng chuẩn
Bước 1:
Công tác chuẩn bị
- Lựa chọn kiểu xây hay
cách đặt gạch
+ Vị trí của các viên gạch
khi xây tường gạch là khác nhau, nhưng phải cẩn thận để không chồng lên nhau
theo chiều dọc. Cách xếp phổ biến nhất là so le giữa hàng trên và hàng dưới.
+ Hãy chắc chắn rằng các
viên gạch trên và dưới không trùng nhau. Chúng phải được xây lệch nhau tối thiểu
1/4 chiều dài viên gạch theo cả chiều ngang và chiều dọc.
+ Sẽ có nhiều kiểu xếp gạch khác nhau mà bạn có thể lựa chọn, tuỳ thuộc vào mục đích và vị trí của tường gạch xây. Một số loại tường được thi công thô nhằm mang lại tính thẩm mỹ, độc đáo cho công trình kiến trúc.
- Tính toán khối lượng
nguyên vật liệu
Số lượng nguyên vật liệu
được tính như sau:
+ Thể tích 1 viên gạch: V
= dài*rộng*cao (m3)
+ Chiều dày lớp vữa =
10mm = 0.01m
+ Thể tích 1 cữ xây: Vc =
(D+0.01) x (R+0.01) x (C+0.01) (m3)
+ Số lượng viên gạch để
xây 1m3 tường: Vv = 1 - (SL*V) (m3)
Do đó, tính toán thể
tích của bức tường sẽ tính ra được số lượng gạch và vữa cần thiết. Lượng xi
măng và vôi được tính theo cát và tỷ lệ pha trộn.
- Chuẩn bị nền, móng
Đánh dấu các điểm mốc ở
2 đầu tường và dùng dây mực để lấy dấu đường xây gạch. Đặt hàng gạch khô đầu
tiên theo dấu mốc và vạch mực, sau đó dùng thước đo gạch chia đều khoảng cách
giữa 2 viên gạch. Tính toán số gạch nguyên và số gạch cần cắt (thường là ½) cho
chiều dài tường.
Bước 2:
Tiến hành trộn vữa
- Vữa sẽ bao gồm cát, xi
măng và được đong theo khối lượng để tính toán phê duyệt và giám sát thi công.
- Sau đó, trộn khô theo tỷ
lệ trong máy trộn vữa loại B 251, rồi đưa đến công trường, trộn nước và tiếp tục
thi công.
Bước 3:
Thi công xây tường gạch
- Đầu tiên làm sạch bề mặt
rồi lấy mốc và trải lớp vữa dày 15 đến 20 mm, miết mạch đứng dày 5 đến 10 mm.
- Xây một lớp để kiểm tra
lõi, sau đó liên tục rải vữa để để xây hàng tiếp theo lên đến cốt lanh tô thì dừng
lại và chờ lắp lanh tô. Xây một bức tường trên thanh ngang bằng cách cắt bớt
kích thước cửa những viên gạch để phù hợp với gối xây.
- Tiếp theo sẽ xây tường chính trước, sau đó đến
tường phụ và tiếp tục xây từ dưới lên. Nếu gạch khô thì tiến hành nhúng nước để
gạch không hút nước từ vữa và đảm bảo liên kết tốt trong kết cấu.
- Khi thực hiện tiêu chuẩn xây tường gạch thì mạch vữa dao động
từ 8 đến 12 mm. Các mối nối vữa ngang nên dày hơn các mối nối vữa dọc để đảm bảo
rằng các mối nối được lấp đầy bằng vữa. Điều chỉnh vữa thấp hơn nếu tường không
bằng phẳng. Có nhiều cách dựng khác nhau như: 3 dọc 1 ngang, 5 dọc 1 ngang, 1 dọc
1 ngang,...
- Tại cái mối nối giữa tường
và dầm nên tiến hành xây xiên, xây bằng gạch đinh và kết hợp miết hồ để hạn chế
tình trạng tường bị nứt sau này.
- Những vị trí tiếp giáp giữa tường và mặt trên, bạn nên quét một lớp hồ dầu dày khoảng 1cm và lót khoảng 3 hàng gạch đinh để chống nứt. Khi ốp tường xong, nên hạn chế lực tác động vào tường và để tường khô ráo.
Bước 4: Vệ
sinh bề mặt tường gạch
- Không nên để tường quá 2 ngày mà không vệ sinh.
Rửa sạch lớp vữa, xi măng bám trên bề mặt tường bằng nước và chổi quét. Để loại
bỏ vết xi măng còn sót lại, trộn 1 phần thuốc tẩy HCl và 10 phần nước với nhau.
Sử dụng thiết bị bảo hộ, găng tay cao su và kính bảo hộ. Tiến hành làm sạch từng
mét vuông tường bằng nước, dùng bàn chải và dung dịch tẩy rửa chà sạch sau đó
đó rửa sạch dung dịch tẩy bằng nước. Lưu ý không để dung dịch khô trên gạch.
Thợ Tốt chuyên thi công Xây tường 20 (200mm) với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo.
1. Gạch
đinh là gì ?
- Gạchđinh là loại gạch truyền thống có từ lâu đời. Loại gạch này được làm từ đất sét
sau đó nung ở nhiệt độ cao rồi đem ra phơi ngoài nắng, gạch sẽ có màu đỏ và cứng.
- Để sản xuất ra loại gạch này cần tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu như: than, củi, đất sét,...và gây ô nhiễm môi trường, do đó ngày nay các nhà đầu tư đã dần giảm số lượng sản xuất loại gạch này hoặc thay đổi công nghệ sản xuất sử dụng điện để nung gạch..
2. Tính chất đặc trưng của gạch đinh
- Gạchđinh có màu đỏ nhạt, hình chữ nhật
- Gạch đinh có độ chịu lực thấp, không chịu được trọng lượng quá tải là vật liệu rất dễ vỡ, dễ hao hụt do vỡ trong quá trình thi công, dễ vỡ khi va chạm
- Quá trình sản xuất ra loại gạch này gây ô nhiễm môi trường và tiêu tốn nhiều nhiên
liệu khí đốt vì gạch đinh làm từ đất sét và mất nhiều chất đốt để nung gạch
- Gạch đinh có ưu điểm về giá thành, nó có giá rẻ hơn nhiều so với các loại gạch công
nghiệp, do đó được rất nhiều người sử dụng
- Độ bền của gạch khi thi công khá cao, màu sắc đẹp
- Trọng lượng mỗi viên gạch đinh khoảng: 2kg/viên
- Khả năng hút ẩm là từ 14-18%
3. Chức năng của
tường gạch trong xây dựng
Tường là một phần quan
trọng và không thể thiếu trong quá trình xây dựng vì chúng có các chức năng
quan trọng sau:
- Tạo ra nhiều vách ngăn
để từ đó đem lại nhiều không gian phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người.
- Là tấm lá chắn bảo vệ
công trình trước những tác động bên ngoài như: nắng, mưa, khói bụi,... Ngoài
ra, tường còn có tác dụng bảo vệ đồ vật, nội thất bên trong công trình và cả
con người.
- Không chỉ vậy, vách tường
là còn kết cấu góp phần gia tăng khả năng chịu lực và độ ổn định cho công
trình.
- Thiết kế tường cũng cần đảm bảo được thẩm mỹ.
4. Hướng dẫn chi tiết các
bước xây tường gạch đúng chuẩn
Bước 1:
Công tác chuẩn bị
- Lựa chọn kiểu xây hay
cách đặt gạch
+ Vị trí của các viên gạch
khi xây tường gạch là khác nhau, nhưng phải cẩn thận để không chồng lên nhau
theo chiều dọc. Cách xếp phổ biến nhất là so le giữa hàng trên và hàng dưới.
+ Hãy chắc chắn rằng các
viên gạch trên và dưới không trùng nhau. Chúng phải được xây lệch nhau tối thiểu
1/4 chiều dài viên gạch theo cả chiều ngang và chiều dọc.
+ Sẽ có nhiều kiểu xếp gạch khác nhau mà bạn có thể lựa chọn, tuỳ thuộc vào mục đích và vị trí của tường gạch xây. Một số loại tường được thi công thô nhằm mang lại tính thẩm mỹ, độc đáo cho công trình kiến trúc.
- Tính toán khối lượng
nguyên vật liệu
Số lượng nguyên vật liệu
được tính như sau:
+ Thể tích 1 viên gạch: V
= dài*rộng*cao (m3)
+ Chiều dày lớp vữa =
10mm = 0.01m
+ Thể tích 1 cữ xây: Vc =
(D+0.01) x (R+0.01) x (C+0.01) (m3)
+ Số lượng viên gạch để
xây 1m3 tường: Vv = 1 - (SL*V) (m3)
Do đó, tính toán thể
tích của bức tường sẽ tính ra được số lượng gạch và vữa cần thiết. Lượng xi
măng và vôi được tính theo cát và tỷ lệ pha trộn.
- Chuẩn bị nền, móng
Đánh dấu các điểm mốc ở
2 đầu tường và dùng dây mực để lấy dấu đường xây gạch. Đặt hàng gạch khô đầu
tiên theo dấu mốc và vạch mực, sau đó dùng thước đo gạch chia đều khoảng cách
giữa 2 viên gạch. Tính toán số gạch nguyên và số gạch cần cắt (thường là ½) cho
chiều dài tường.
Bước 2:
Tiến hành trộn vữa
- Vữa sẽ bao gồm cát, xi
măng và được đong theo khối lượng để tính toán phê duyệt và giám sát thi công.
- Sau đó, trộn khô theo tỷ
lệ trong máy trộn vữa loại B 251, rồi đưa đến công trường, trộn nước và tiếp tục
thi công.
Bước 3:
Thi công xây tường gạch
- Đầu tiên làm sạch bề mặt
rồi lấy mốc và trải lớp vữa dày 15 đến 20 mm, miết mạch đứng dày 5 đến 10 mm.
- Xây một lớp để kiểm tra
lõi, sau đó liên tục rải vữa để để xây hàng tiếp theo lên đến cốt lanh tô thì dừng
lại và chờ lắp lanh tô. Xây một bức tường trên thanh ngang bằng cách cắt bớt
kích thước cửa những viên gạch để phù hợp với gối xây.
- Tiếp theo sẽ xây tường chính trước, sau đó đến
tường phụ và tiếp tục xây từ dưới lên. Nếu gạch khô thì tiến hành nhúng nước để
gạch không hút nước từ vữa và đảm bảo liên kết tốt trong kết cấu.
- Khi thực hiện tiêu chuẩn xây tường gạch thì mạch vữa dao động
từ 8 đến 12 mm. Các mối nối vữa ngang nên dày hơn các mối nối vữa dọc để đảm bảo
rằng các mối nối được lấp đầy bằng vữa. Điều chỉnh vữa thấp hơn nếu tường không
bằng phẳng. Có nhiều cách dựng khác nhau như: 3 dọc 1 ngang, 5 dọc 1 ngang, 1 dọc
1 ngang,...
- Tại cái mối nối giữa tường
và dầm nên tiến hành xây xiên, xây bằng gạch đinh và kết hợp miết hồ để hạn chế
tình trạng tường bị nứt sau này.
- Những vị trí tiếp giáp giữa tường và mặt trên, bạn nên quét một lớp hồ dầu dày khoảng 1cm và lót khoảng 3 hàng gạch đinh để chống nứt. Khi ốp tường xong, nên hạn chế lực tác động vào tường và để tường khô ráo.
Bước 4: Vệ
sinh bề mặt tường gạch
- Không nên để tường quá 2 ngày mà không vệ sinh.
Rửa sạch lớp vữa, xi măng bám trên bề mặt tường bằng nước và chổi quét. Để loại
bỏ vết xi măng còn sót lại, trộn 1 phần thuốc tẩy HCl và 10 phần nước với nhau.
Sử dụng thiết bị bảo hộ, găng tay cao su và kính bảo hộ. Tiến hành làm sạch từng
mét vuông tường bằng nước, dùng bàn chải và dung dịch tẩy rửa chà sạch sau đó
đó rửa sạch dung dịch tẩy bằng nước. Lưu ý không để dung dịch khô trên gạch.
Thợ Tốt chuyên thi công Xây tường 20 (200mm) với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo.
THỢ TỐT - CUNG ỨNG THỢ THI CÔNG VÀ SỬA CHỮA
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: cskh@thotot.com
Tại sao chọn Thợ Tốt
Các chính sách
THỢ TỐT - CUNG ỨNG THỢ THI CÔNG VÀ SỬA CHỮA
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: cskh@thotot.com
THỢ TỐT - CUNG ỨNG THỢ THI CÔNG VÀ SỬA CHỮA
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: cskh@thotot.com