Đăng ký   Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Sửa chữa và bảo trì thiết bị điện Sửa chữa và bảo trì thiết bị điện
    • Thi công hệ thống điện dân dụng Thi công hệ thống điện dân dụng
    • Đèn chiếu sáng Đèn chiếu sáng
    • Quạt điện Quạt điện
    • Công tắc, ổ cắm Công tắc, ổ cắm
    • Đồng hồ điện Đồng hồ điện
    • Lắp bộ báo cháy Lắp bộ báo cháy
    • Tủ lạnh Tủ lạnh
    • Lắp máy nước nóng lạnh Lắp máy nước nóng lạnh
    • Thiết bị điện khác Thiết bị điện khác
  • Sửa chữa và bảo trì thiết bị nước Sửa chữa và bảo trì thiết bị nước
    • Thi công hệ thống nước dân dụng Thi công hệ thống nước dân dụng
    • Máy giặt Máy giặt
    • Bồn rửa mặt và phụ kiện Bồn rửa mặt và phụ kiện
    • Bồn cầu và phụ kiện Bồn cầu và phụ kiện
    • Máy bơm Máy bơm
    • Máy nước nóng trực tiếp
    • Bồn rửa chén và phụ kiện Bồn rửa chén và phụ kiện
    • Vòi sen và phụ kiện Vòi sen và phụ kiện
    • Máy lọc nước Máy lọc nước
  • Cải tạo và sửa chữa nhà Cải tạo và sửa chữa nhà
    • Sửa chữa cửa và khóa cửa Sửa chữa cửa và khóa cửa
    • Thi công tháo gỡ Thi công tháo gỡ
    • Thi công phần móng Thi công phần móng
    • Thi công Phần xây Thi công Phần xây
    • Thi công ốp lát Thi công ốp lát
    • Thi công sơn nước Thi công sơn nước
    • Chống thấm chống dột Chống thấm chống dột
    • Thi công đá hoa cương Thi công đá hoa cương
    • Thi công thạch cao Thi công thạch cao
  • Sửa chữa và vệ sinh máy lạnh Sửa chữa và vệ sinh máy lạnh
    • Vệ sinh máy lạnh, điều hòa nhiệt độ Vệ sinh máy lạnh, điều hòa nhiệt độ
    • Sửa chữa máy lạnh, điều hòa nhiệt độ Sửa chữa máy lạnh, điều hòa nhiệt độ
    • Lắp đặt và di dời máy lạnh, điều hòa nhiệt độ Lắp đặt và di dời máy lạnh, điều hòa nhiệt độ
  • Dịch vụ định kỳ hoặc trọn gói Dịch vụ định kỳ hoặc trọn gói
    • Dịch vụ bảo trì hàng tháng Dịch vụ bảo trì hàng tháng
    • Dịch vụ trọn gói
  • Dịch vụ vệ sinh Dịch vụ vệ sinh
    • Thuê nhân công làm việc theo giờ
    • Giặt và vệ sinh nệm Giặt và vệ sinh nệm
    • Vệ sinh và sửa chữa ghế Sofa Vệ sinh và sửa chữa ghế Sofa
  • Dịch vụ và hạng mục khác Dịch vụ và hạng mục khác
    • Thuê thợ theo giờ Thuê thợ theo giờ
  • Tin tức
ăng ký   Đăng nhập
Cầu Nối Người Thợ & Chủ Nhà | ThoTot.com
  • Tất cả dịch vụ
    • Trang chủ
    • Sửa chữa và bảo trì thiết bị điện Sửa chữa và bảo trì thiết bị điện »
      • Thi công hệ thống điện dân dụng

        Thi công hệ thống điện dân dụng

        Đèn chiếu sáng

        Đèn chiếu sáng

        Quạt điện

        Quạt điện

        Công tắc, ổ cắm

        Công tắc, ổ cắm

        Đồng hồ điện

        Đồng hồ điện

        Lắp bộ báo cháy

        Lắp bộ báo cháy

        Tủ lạnh

        Tủ lạnh

        Lắp máy nước nóng lạnh

        Lắp máy nước nóng lạnh

        Thiết bị điện khác

        Thiết bị điện khác

    • Sửa chữa và bảo trì thiết bị nước Sửa chữa và bảo trì thiết bị nước »
      • Thi công hệ thống nước dân dụng

        Thi công hệ thống nước dân dụng

        Máy giặt

        Máy giặt

        Bồn rửa mặt và phụ kiện

        Bồn rửa mặt và phụ kiện

        Bồn cầu và phụ kiện

        Bồn cầu và phụ kiện

        Máy bơm

        Máy bơm

        Máy nước nóng trực tiếp

        Máy nước nóng trực tiếp

        Bồn rửa chén và phụ kiện

        Bồn rửa chén và phụ kiện

        Vòi sen và phụ kiện

        Vòi sen và phụ kiện

        Máy lọc nước

        Máy lọc nước

    • Cải tạo và sửa chữa nhà Cải tạo và sửa chữa nhà »
      • Sửa chữa cửa và khóa cửa

        Sửa chữa cửa và khóa cửa

        Thi công tháo gỡ

        Thi công tháo gỡ

        Thi công phần móng

        Thi công phần móng

        Thi công Phần xây

        Thi công Phần xây

        Thi công ốp lát

        Thi công ốp lát

        Thi công sơn nước

        Thi công sơn nước

        Chống thấm chống dột

        Chống thấm chống dột

        Thi công đá hoa cương

        Thi công đá hoa cương

        Thi công thạch cao

        Thi công thạch cao

    • Sửa chữa và vệ sinh máy lạnh Sửa chữa và vệ sinh máy lạnh »
      • Vệ sinh máy lạnh, điều hòa nhiệt độ

        Vệ sinh máy lạnh, điều hòa nhiệt độ

        Sửa chữa máy lạnh, điều hòa nhiệt độ

        Sửa chữa máy lạnh, điều hòa nhiệt độ

        Lắp đặt và di dời máy lạnh, điều hòa nhiệt độ

        Lắp đặt và di dời máy lạnh, điều hòa nhiệt độ

    • Dịch vụ định kỳ hoặc trọn gói Dịch vụ định kỳ hoặc trọn gói »
      • Dịch vụ bảo trì hàng tháng

        Dịch vụ bảo trì hàng tháng

        Dịch vụ trọn gói

        Dịch vụ trọn gói

    • Dịch vụ vệ sinh Dịch vụ vệ sinh »
      • Thuê nhân công làm việc theo giờ

        Thuê nhân công làm việc theo giờ

        Giặt và vệ sinh nệm

        Giặt và vệ sinh nệm

        Vệ sinh và sửa chữa ghế Sofa

        Vệ sinh và sửa chữa ghế Sofa

    • Dịch vụ và hạng mục khác Dịch vụ và hạng mục khác »
      • Thuê thợ theo giờ

        Thuê thợ theo giờ

    • Kinh nghiệm sửa nhà
    • » Xem tất cả hạng mục
Đăng ký   Đăng nhập
Cầu Nối Người Thợ & Chủ Nhà | ThoTot.com

YÊU CẦU THỢ TỐT
KHẢO SÁT & BÁO GIÁ

Phí khảo sát: 100.000đ/h
(Phí khảo sát sẽ miễn phí và được trừ vào đơn hàng khi bạn sử dụng dịch vụ)

*** Chúng tôi sẽ phản hồi trong vòng 1h làm việc.
Dịch vụ chỉ đang thử nghiệm tại TP.HCM.

Thay đổi thông tin thành viên:

1. Họ tên:
2. Số di động/ ID đăng nhập:
3. Mật khẩu
4. Email:
5. Hình đại diện:
6. Tải hình CMND/CCCD
7. Số CCCD
Giới thiệu bản thân:

Đổi mật khẩu thành viên:

Mật khẩu hiện tại:
Mật khẩu mới:
Hiển thị mật khẩu

Yêu cầu dịch vụ

Chú ý: Dịch vụ hiện thời chỉ áp dụng tại TP Hồ Chí Minh
Sơn Lót Ngoại thất/ Ngoài trời
Sơn Lót Ngoại thất/ Ngoài trời
1. Sơn lót ngoại thất là gì?

Trước kia, khi nhắc đến sơn ngoại thất, mọi người thường nghĩ rằng chỉ cần dùng sơn phủ là được. Sau này, sơn lót ra đời cùng với những đặc điểm riêng biệt đã thay đổi quan niệm cũ và dần được dùng bổ sung cùng sơn phủ.
Sơn lót ngoại thất (Sơn lót ngoài trời) là loại sơn được tạo ra theo công thức riêng biệt, dùng để tăng cường độ bền cho hệ thống sơn và được sơn trước lớp sơn phủ.



2. Ưu điểm của lớp sơn lót ngoại thất

Với công thức riêng biệt, sơn lót ngoại thất có những ưu điểm nổi bật như:
  • Chống kiềm hóa tốt, che dấu vết bẩn không đồng màu giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho bề mặt sơn.
  • Ngăn chặn sự phai màu của lớp sơn phủ do hiện tượng muối hoá gây ra nhờ khả năng chống muối hóa. Từ đó, giúp màu sơn ngoại thất bền, đẹp hơn, tăng tuổi thọ của bề mặt ngoại thất.
  • Độ bám dính tốt trên các bề mặt, giúp tăng độ liên kết cho lớp sơn phủ, bảo vệ lớp sơn, màng sơn đẹp, mịn màng và có độ sáng bóng hơn.
  • Khả năng chống thấm, chống rêu và nấm cao nên giúp bảo vệ ngoại thất khỏi mọi điều kiện thời tiết, thích hợp cả với nơi có thời tiết mưa nhiều, giúp bề mặt ngoại thất luôn như mới, vệ sinh dễ dàng.
  • Dễ thi công, tính kinh tế cao.
Xuất phát từ những ưu điểm nêu trên, việc sử dụng sơn lót là điều cần thiết. Dù bề mặt ngoại thất mới sơn hay đã sơn lại nhiều lần thì bạn vẫn nên dùng sơn lót để có được một công trình chất lượng.
Để sử dụng sơn ngoại thất có hiệu quả bạn nên tiến hành theo quy trình sau:
  • Bước 1: Chuẩn bị bề mặt sạch, khô, ổn định

Đảm bảo rằng bề mặt phải khô, độ ẩm dưới 6% theo thang đo Sovereign và 60% theo Lutron.

Tẩy rửa sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ, nấm mốc... bằng cách vệ sinh bằng chổi, máy hút bụi và khăn mềm.

Chỉnh sửa bề mặt (nếu cần thiết): trám các lỗ rỗng, các vết nứt, lỗ mọt… và để khô 72 giờ trước khi trét bột trét.

  • Bước 2: Bột trét

Trét bột trét lớp thứ nhất: Trộn Skimcoat theo hướng dẫn của nhà sản xuất, sau đó tiến hành trét bột trét lớp thứ nhất lên bề mặt. Độ dày màng ướt khoảng 0.8 - 1mm (độ dày màng khô khoảng 0.5 - 0.6 mm).

Trét bột trét lớp thứ hai: Để khô trong vòng 16h ở 30 độ C hoặc cho đến khi định hình thì mới tiến hành trét lần 2 với độ dày tương tự.

Kiểm tra bề mặt: Đảm bảo độ dày màng khô < 1mm, và bề mặt khô ráo, ổn định.

Xả nhám: Để đảm bảo bề mặt phẳng và mịn.

Kiểm tra lần cuối: Bề mặt phẳng, mịn, khô ráo và ổn định thì tiến hành sơn.

  • Bước 3: Sơn lót

Chuẩn bị sơn lót ngoại thất, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần)

Sơn lót: Sơn một lớp sơn lót lên bề mặt, đảm bảo mang sớn phủ đồng đều

Để khô: Để khô trong 2 giờ ở nhiệt độ 30 độ C (với sơn nước) hoặc 4 giờ (với sơn dầu)

Kiểm tra bề mặt: đảm bảo màng sơn phủ đồng đều và bề mặt khô, ổn định.

  • Bước 4: Sơn hoàn thiện lớp 1

Chuẩn bị sơn, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần).

Sơn lớp sơn ngoại thất lên toàn bộ bề mặt, đảm bảo màng sơn phủ đồng đều.

Để khô: Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.

  • Bước 5: Sơn hoàn thiện lớp 2

Sơn lớp ngoại thất thứ 2 lê bề mặt sơn, đảm bảo bề mặt phủ đồng đều.

Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.


  • Bước 6: Hoàn thiện

Kiểm tra: Đảm bảo bề mặt sơn láng mịn, màu sắc đồng đều. Nếu màu sơn quá đậm có thể thi công thêm 1 lớp hoàn thiện nữa để đảm bảo tính che phủ của màng sơn.

Để bề mặt khô và ổn định: trong thời gian 7 ngày ở 25 độ C.

2. Phân loại sơn ngoại thất

Có rất nhiều yếu tố cần phải cân nhắc khi lựa chọn sơn ngoại thất cho căn nhà của bạn. Tất nhiên vẻ bề ngoài là quan trọng, nhưng lớp sơn phủ còn là lớp bảo vệ cho tổ ấm của bạn. Lớp sơn sẽ bảo vệ ngôi nhà bạn khỏi tác động của thời tiết, của côn trùng, nấm mốc cũng như tránh thiệt hại cho lớp trát tường bên trong. Có rất nhiều loại sơn ngoại thất khác nhau và để lựa chọn được đúng loại mình cần, bạn hãy lưu ý những đặc điểm của mỗi loại dưới đây.

Sơn gốc nước và sơn gốc dầu

Chất kết dính sắc tố trong sơn giúp phân biệt các loại sơn khác nhau, đó là sơn gốc nước và sơn gốc dầu. Khi đi đến cửa hàng, bạn sẽ tìm thấy sơn nước dưới tên “latex paint”, trong khi sơn dầu sẽ có nhãn ghi “alkyd paint”. Bạn có thể sơn sơn dầu lên trên sơn nước nhưng không thể làm ngược lại. Với sơn gốc nước, bạn có thể làm sạch vết sơn, chổi lăn, cọ sơn với nước; với sơn gốc dầu bạn sẽ cần đến những chất rửa và dung môi chuyên dụng hơn. Mặc dù sơn gốc nước sẽ nhanh khô hơn, ít mùi, an toàn sức khỏe hơn nhưng sơn gốc dầu sẽ cho độ bền cao hơn, chống bám dính bụi bẩn và chịu chùi rửa tốt.

Độ bóng bề mặt sơn ngoại thất

  • Sơn cũng có thể được phân loại theo độ bóng bề mặt sau khi khô. Bạn có thể tìm thấy các loại sơn được ghi nhãn “mờ” (flat finish), “bán bóng” (semigloss finish), “bóng” (gloss), “siêu bóng” (super gloss), … Điều này giúp bạn biết bề mặt sơn sau khi khô sẽ trông như thế nào, đồng thời với mỗi loại bề mặt cũng sẽ có mức độ chịu chùi rửa khác nhau.
  • Sơn mờ (flat finish) sẽ có độ hấp thụ ánh sáng tốt nhất và do đó sẽ giúp giấu đi những điểm khiếm khuyết của tường tốt nhất; mặt khác, sơn mờ dễ lưu lại vết bẩn trên tường hơn. Sơn mờ phù hợp cho sơn các khu vực ít bị va chạm đến như trần nhà, phòng ngủ người lớn, … và không nên dùng để sơn ngoại thất.
  • Sơn bóng nhẹ (satin finish) có bề mặt phản chiếu ánh sáng tương tự như vỏ trứng, tốt hơn sơn mờ và có thể chịu chùi rửa tốt hơn. Loại sơn này có thể dùng để sơn ngoại thất nhưng cũng không phải là một phương án tối ưu.
  • Sơn bán bóng (semigloss finish) có độ bám bẩn thấp, dễ dàng lau chùi và để lại bề mặt bóng tương đối vì thế bạn nên sử dụng cho hành lang, cầu thang, phòng tắm, …
  • Sơn siêu bóng (super gloss) có độ bám bẩn thấp nhất và cũng dễ dàng chùi rửa nhất, phù hợp để sơn những khu vực tường ngoài dễ bị bám bẩn như gần khu trẻ em chơi đùa, gần vườn, ... Loại này sẽ tạo bề mặt rất bóng, phản chiếu ánh sáng tốt, và do đó nó sẽ dễ làm lộ một số khuyết điểm của tường.

Thợ Tốt chuyên thi công Sơn Lót Ngoại Thất với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo 

1. Sơn lót ngoại thất là gì?

Trước kia, khi nhắc đến sơn ngoại thất, mọi người thường nghĩ rằng chỉ cần dùng sơn phủ là được. Sau này, sơn lót ra đời cùng với những đặc điểm riêng biệt đã thay đổi quan niệm cũ và dần được dùng bổ sung cùng sơn phủ.
Sơn lót ngoại thất (Sơn lót ngoài trời) là loại sơn được tạo ra theo công thức riêng biệt, dùng để tăng cường độ bền cho hệ thống sơn và được sơn trước lớp sơn phủ.



2. Ưu điểm của lớp sơn lót ngoại thất

Với công thức riêng biệt, sơn lót ngoại thất có những ưu điểm nổi bật như:
  • Chống kiềm hóa tốt, che dấu vết bẩn không đồng màu giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho bề mặt sơn.
  • Ngăn chặn sự phai màu của lớp sơn phủ do hiện tượng muối hoá gây ra nhờ khả năng chống muối hóa. Từ đó, giúp màu sơn ngoại thất bền, đẹp hơn, tăng tuổi thọ của bề mặt ngoại thất.
  • Độ bám dính tốt trên các bề mặt, giúp tăng độ liên kết cho lớp sơn phủ, bảo vệ lớp sơn, màng sơn đẹp, mịn màng và có độ sáng bóng hơn.
  • Khả năng chống thấm, chống rêu và nấm cao nên giúp bảo vệ ngoại thất khỏi mọi điều kiện thời tiết, thích hợp cả với nơi có thời tiết mưa nhiều, giúp bề mặt ngoại thất luôn như mới, vệ sinh dễ dàng.
  • Dễ thi công, tính kinh tế cao.
Xuất phát từ những ưu điểm nêu trên, việc sử dụng sơn lót là điều cần thiết. Dù bề mặt ngoại thất mới sơn hay đã sơn lại nhiều lần thì bạn vẫn nên dùng sơn lót để có được một công trình chất lượng.
Để sử dụng sơn ngoại thất có hiệu quả bạn nên tiến hành theo quy trình sau:
  • Bước 1: Chuẩn bị bề mặt sạch, khô, ổn định

Đảm bảo rằng bề mặt phải khô, độ ẩm dưới 6% theo thang đo Sovereign và 60% theo Lutron.

Tẩy rửa sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ, nấm mốc... bằng cách vệ sinh bằng chổi, máy hút bụi và khăn mềm.

Chỉnh sửa bề mặt (nếu cần thiết): trám các lỗ rỗng, các vết nứt, lỗ mọt… và để khô 72 giờ trước khi trét bột trét.

  • Bước 2: Bột trét

Trét bột trét lớp thứ nhất: Trộn Skimcoat theo hướng dẫn của nhà sản xuất, sau đó tiến hành trét bột trét lớp thứ nhất lên bề mặt. Độ dày màng ướt khoảng 0.8 - 1mm (độ dày màng khô khoảng 0.5 - 0.6 mm).

Trét bột trét lớp thứ hai: Để khô trong vòng 16h ở 30 độ C hoặc cho đến khi định hình thì mới tiến hành trét lần 2 với độ dày tương tự.

Kiểm tra bề mặt: Đảm bảo độ dày màng khô < 1mm, và bề mặt khô ráo, ổn định.

Xả nhám: Để đảm bảo bề mặt phẳng và mịn.

Kiểm tra lần cuối: Bề mặt phẳng, mịn, khô ráo và ổn định thì tiến hành sơn.

  • Bước 3: Sơn lót

Chuẩn bị sơn lót ngoại thất, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần)

Sơn lót: Sơn một lớp sơn lót lên bề mặt, đảm bảo mang sớn phủ đồng đều

Để khô: Để khô trong 2 giờ ở nhiệt độ 30 độ C (với sơn nước) hoặc 4 giờ (với sơn dầu)

Kiểm tra bề mặt: đảm bảo màng sơn phủ đồng đều và bề mặt khô, ổn định.

  • Bước 4: Sơn hoàn thiện lớp 1

Chuẩn bị sơn, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần).

Sơn lớp sơn ngoại thất lên toàn bộ bề mặt, đảm bảo màng sơn phủ đồng đều.

Để khô: Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.

  • Bước 5: Sơn hoàn thiện lớp 2

Sơn lớp ngoại thất thứ 2 lê bề mặt sơn, đảm bảo bề mặt phủ đồng đều.

Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.


  • Bước 6: Hoàn thiện

Kiểm tra: Đảm bảo bề mặt sơn láng mịn, màu sắc đồng đều. Nếu màu sơn quá đậm có thể thi công thêm 1 lớp hoàn thiện nữa để đảm bảo tính che phủ của màng sơn.

Để bề mặt khô và ổn định: trong thời gian 7 ngày ở 25 độ C.

2. Phân loại sơn ngoại thất

Có rất nhiều yếu tố cần phải cân nhắc khi lựa chọn sơn ngoại thất cho căn nhà của bạn. Tất nhiên vẻ bề ngoài là quan trọng, nhưng lớp sơn phủ còn là lớp bảo vệ cho tổ ấm của bạn. Lớp sơn sẽ bảo vệ ngôi nhà bạn khỏi tác động của thời tiết, của côn trùng, nấm mốc cũng như tránh thiệt hại cho lớp trát tường bên trong. Có rất nhiều loại sơn ngoại thất khác nhau và để lựa chọn được đúng loại mình cần, bạn hãy lưu ý những đặc điểm của mỗi loại dưới đây.

Sơn gốc nước và sơn gốc dầu

Chất kết dính sắc tố trong sơn giúp phân biệt các loại sơn khác nhau, đó là sơn gốc nước và sơn gốc dầu. Khi đi đến cửa hàng, bạn sẽ tìm thấy sơn nước dưới tên “latex paint”, trong khi sơn dầu sẽ có nhãn ghi “alkyd paint”. Bạn có thể sơn sơn dầu lên trên sơn nước nhưng không thể làm ngược lại. Với sơn gốc nước, bạn có thể làm sạch vết sơn, chổi lăn, cọ sơn với nước; với sơn gốc dầu bạn sẽ cần đến những chất rửa và dung môi chuyên dụng hơn. Mặc dù sơn gốc nước sẽ nhanh khô hơn, ít mùi, an toàn sức khỏe hơn nhưng sơn gốc dầu sẽ cho độ bền cao hơn, chống bám dính bụi bẩn và chịu chùi rửa tốt.

Độ bóng bề mặt sơn ngoại thất

  • Sơn cũng có thể được phân loại theo độ bóng bề mặt sau khi khô. Bạn có thể tìm thấy các loại sơn được ghi nhãn “mờ” (flat finish), “bán bóng” (semigloss finish), “bóng” (gloss), “siêu bóng” (super gloss), … Điều này giúp bạn biết bề mặt sơn sau khi khô sẽ trông như thế nào, đồng thời với mỗi loại bề mặt cũng sẽ có mức độ chịu chùi rửa khác nhau.
  • Sơn mờ (flat finish) sẽ có độ hấp thụ ánh sáng tốt nhất và do đó sẽ giúp giấu đi những điểm khiếm khuyết của tường tốt nhất; mặt khác, sơn mờ dễ lưu lại vết bẩn trên tường hơn. Sơn mờ phù hợp cho sơn các khu vực ít bị va chạm đến như trần nhà, phòng ngủ người lớn, … và không nên dùng để sơn ngoại thất.
  • Sơn bóng nhẹ (satin finish) có bề mặt phản chiếu ánh sáng tương tự như vỏ trứng, tốt hơn sơn mờ và có thể chịu chùi rửa tốt hơn. Loại sơn này có thể dùng để sơn ngoại thất nhưng cũng không phải là một phương án tối ưu.
  • Sơn bán bóng (semigloss finish) có độ bám bẩn thấp, dễ dàng lau chùi và để lại bề mặt bóng tương đối vì thế bạn nên sử dụng cho hành lang, cầu thang, phòng tắm, …
  • Sơn siêu bóng (super gloss) có độ bám bẩn thấp nhất và cũng dễ dàng chùi rửa nhất, phù hợp để sơn những khu vực tường ngoài dễ bị bám bẩn như gần khu trẻ em chơi đùa, gần vườn, ... Loại này sẽ tạo bề mặt rất bóng, phản chiếu ánh sáng tốt, và do đó nó sẽ dễ làm lộ một số khuyết điểm của tường.

Thợ Tốt chuyên thi công Sơn Lót Ngoại Thất với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo 

Sơn Lót Ngoại thất/ Ngoài trời
Sơn Lót Ngoại thất/ Ngoài trời
  • Về Sơn Lót Ngoại thất/ Ngoài trời
1. Sơn lót ngoại thất là gì?

Trước kia, khi nhắc đến sơn ngoại thất, mọi người thường nghĩ rằng chỉ cần dùng sơn phủ là được. Sau này, sơn lót ra đời cùng với những đặc điểm riêng biệt đã thay đổi quan niệm cũ và dần được dùng bổ sung cùng sơn phủ.
Sơn lót ngoại thất (Sơn lót ngoài trời) là loại sơn được tạo ra theo công thức riêng biệt, dùng để tăng cường độ bền cho hệ thống sơn và được sơn trước lớp sơn phủ.



2. Ưu điểm của lớp sơn lót ngoại thất

Với công thức riêng biệt, sơn lót ngoại thất có những ưu điểm nổi bật như:
  • Chống kiềm hóa tốt, che dấu vết bẩn không đồng màu giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho bề mặt sơn.
  • Ngăn chặn sự phai màu của lớp sơn phủ do hiện tượng muối hoá gây ra nhờ khả năng chống muối hóa. Từ đó, giúp màu sơn ngoại thất bền, đẹp hơn, tăng tuổi thọ của bề mặt ngoại thất.
  • Độ bám dính tốt trên các bề mặt, giúp tăng độ liên kết cho lớp sơn phủ, bảo vệ lớp sơn, màng sơn đẹp, mịn màng và có độ sáng bóng hơn.
  • Khả năng chống thấm, chống rêu và nấm cao nên giúp bảo vệ ngoại thất khỏi mọi điều kiện thời tiết, thích hợp cả với nơi có thời tiết mưa nhiều, giúp bề mặt ngoại thất luôn như mới, vệ sinh dễ dàng.
  • Dễ thi công, tính kinh tế cao.
Xuất phát từ những ưu điểm nêu trên, việc sử dụng sơn lót là điều cần thiết. Dù bề mặt ngoại thất mới sơn hay đã sơn lại nhiều lần thì bạn vẫn nên dùng sơn lót để có được một công trình chất lượng.
Để sử dụng sơn ngoại thất có hiệu quả bạn nên tiến hành theo quy trình sau:
  • Bước 1: Chuẩn bị bề mặt sạch, khô, ổn định

Đảm bảo rằng bề mặt phải khô, độ ẩm dưới 6% theo thang đo Sovereign và 60% theo Lutron.

Tẩy rửa sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ, nấm mốc... bằng cách vệ sinh bằng chổi, máy hút bụi và khăn mềm.

Chỉnh sửa bề mặt (nếu cần thiết): trám các lỗ rỗng, các vết nứt, lỗ mọt… và để khô 72 giờ trước khi trét bột trét.

  • Bước 2: Bột trét

Trét bột trét lớp thứ nhất: Trộn Skimcoat theo hướng dẫn của nhà sản xuất, sau đó tiến hành trét bột trét lớp thứ nhất lên bề mặt. Độ dày màng ướt khoảng 0.8 - 1mm (độ dày màng khô khoảng 0.5 - 0.6 mm).

Trét bột trét lớp thứ hai: Để khô trong vòng 16h ở 30 độ C hoặc cho đến khi định hình thì mới tiến hành trét lần 2 với độ dày tương tự.

Kiểm tra bề mặt: Đảm bảo độ dày màng khô < 1mm, và bề mặt khô ráo, ổn định.

Xả nhám: Để đảm bảo bề mặt phẳng và mịn.

Kiểm tra lần cuối: Bề mặt phẳng, mịn, khô ráo và ổn định thì tiến hành sơn.

  • Bước 3: Sơn lót

Chuẩn bị sơn lót ngoại thất, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần)

Sơn lót: Sơn một lớp sơn lót lên bề mặt, đảm bảo mang sớn phủ đồng đều

Để khô: Để khô trong 2 giờ ở nhiệt độ 30 độ C (với sơn nước) hoặc 4 giờ (với sơn dầu)

Kiểm tra bề mặt: đảm bảo màng sơn phủ đồng đều và bề mặt khô, ổn định.

  • Bước 4: Sơn hoàn thiện lớp 1

Chuẩn bị sơn, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần).

Sơn lớp sơn ngoại thất lên toàn bộ bề mặt, đảm bảo màng sơn phủ đồng đều.

Để khô: Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.

  • Bước 5: Sơn hoàn thiện lớp 2

Sơn lớp ngoại thất thứ 2 lê bề mặt sơn, đảm bảo bề mặt phủ đồng đều.

Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.


  • Bước 6: Hoàn thiện

Kiểm tra: Đảm bảo bề mặt sơn láng mịn, màu sắc đồng đều. Nếu màu sơn quá đậm có thể thi công thêm 1 lớp hoàn thiện nữa để đảm bảo tính che phủ của màng sơn.

Để bề mặt khô và ổn định: trong thời gian 7 ngày ở 25 độ C.

2. Phân loại sơn ngoại thất

Có rất nhiều yếu tố cần phải cân nhắc khi lựa chọn sơn ngoại thất cho căn nhà của bạn. Tất nhiên vẻ bề ngoài là quan trọng, nhưng lớp sơn phủ còn là lớp bảo vệ cho tổ ấm của bạn. Lớp sơn sẽ bảo vệ ngôi nhà bạn khỏi tác động của thời tiết, của côn trùng, nấm mốc cũng như tránh thiệt hại cho lớp trát tường bên trong. Có rất nhiều loại sơn ngoại thất khác nhau và để lựa chọn được đúng loại mình cần, bạn hãy lưu ý những đặc điểm của mỗi loại dưới đây.

Sơn gốc nước và sơn gốc dầu

Chất kết dính sắc tố trong sơn giúp phân biệt các loại sơn khác nhau, đó là sơn gốc nước và sơn gốc dầu. Khi đi đến cửa hàng, bạn sẽ tìm thấy sơn nước dưới tên “latex paint”, trong khi sơn dầu sẽ có nhãn ghi “alkyd paint”. Bạn có thể sơn sơn dầu lên trên sơn nước nhưng không thể làm ngược lại. Với sơn gốc nước, bạn có thể làm sạch vết sơn, chổi lăn, cọ sơn với nước; với sơn gốc dầu bạn sẽ cần đến những chất rửa và dung môi chuyên dụng hơn. Mặc dù sơn gốc nước sẽ nhanh khô hơn, ít mùi, an toàn sức khỏe hơn nhưng sơn gốc dầu sẽ cho độ bền cao hơn, chống bám dính bụi bẩn và chịu chùi rửa tốt.

Độ bóng bề mặt sơn ngoại thất

  • Sơn cũng có thể được phân loại theo độ bóng bề mặt sau khi khô. Bạn có thể tìm thấy các loại sơn được ghi nhãn “mờ” (flat finish), “bán bóng” (semigloss finish), “bóng” (gloss), “siêu bóng” (super gloss), … Điều này giúp bạn biết bề mặt sơn sau khi khô sẽ trông như thế nào, đồng thời với mỗi loại bề mặt cũng sẽ có mức độ chịu chùi rửa khác nhau.
  • Sơn mờ (flat finish) sẽ có độ hấp thụ ánh sáng tốt nhất và do đó sẽ giúp giấu đi những điểm khiếm khuyết của tường tốt nhất; mặt khác, sơn mờ dễ lưu lại vết bẩn trên tường hơn. Sơn mờ phù hợp cho sơn các khu vực ít bị va chạm đến như trần nhà, phòng ngủ người lớn, … và không nên dùng để sơn ngoại thất.
  • Sơn bóng nhẹ (satin finish) có bề mặt phản chiếu ánh sáng tương tự như vỏ trứng, tốt hơn sơn mờ và có thể chịu chùi rửa tốt hơn. Loại sơn này có thể dùng để sơn ngoại thất nhưng cũng không phải là một phương án tối ưu.
  • Sơn bán bóng (semigloss finish) có độ bám bẩn thấp, dễ dàng lau chùi và để lại bề mặt bóng tương đối vì thế bạn nên sử dụng cho hành lang, cầu thang, phòng tắm, …
  • Sơn siêu bóng (super gloss) có độ bám bẩn thấp nhất và cũng dễ dàng chùi rửa nhất, phù hợp để sơn những khu vực tường ngoài dễ bị bám bẩn như gần khu trẻ em chơi đùa, gần vườn, ... Loại này sẽ tạo bề mặt rất bóng, phản chiếu ánh sáng tốt, và do đó nó sẽ dễ làm lộ một số khuyết điểm của tường.

Thợ Tốt chuyên thi công Sơn Lót Ngoại Thất với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo 

1. Sơn lót ngoại thất là gì?

Trước kia, khi nhắc đến sơn ngoại thất, mọi người thường nghĩ rằng chỉ cần dùng sơn phủ là được. Sau này, sơn lót ra đời cùng với những đặc điểm riêng biệt đã thay đổi quan niệm cũ và dần được dùng bổ sung cùng sơn phủ.
Sơn lót ngoại thất (Sơn lót ngoài trời) là loại sơn được tạo ra theo công thức riêng biệt, dùng để tăng cường độ bền cho hệ thống sơn và được sơn trước lớp sơn phủ.



2. Ưu điểm của lớp sơn lót ngoại thất

Với công thức riêng biệt, sơn lót ngoại thất có những ưu điểm nổi bật như:
  • Chống kiềm hóa tốt, che dấu vết bẩn không đồng màu giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho bề mặt sơn.
  • Ngăn chặn sự phai màu của lớp sơn phủ do hiện tượng muối hoá gây ra nhờ khả năng chống muối hóa. Từ đó, giúp màu sơn ngoại thất bền, đẹp hơn, tăng tuổi thọ của bề mặt ngoại thất.
  • Độ bám dính tốt trên các bề mặt, giúp tăng độ liên kết cho lớp sơn phủ, bảo vệ lớp sơn, màng sơn đẹp, mịn màng và có độ sáng bóng hơn.
  • Khả năng chống thấm, chống rêu và nấm cao nên giúp bảo vệ ngoại thất khỏi mọi điều kiện thời tiết, thích hợp cả với nơi có thời tiết mưa nhiều, giúp bề mặt ngoại thất luôn như mới, vệ sinh dễ dàng.
  • Dễ thi công, tính kinh tế cao.
Xuất phát từ những ưu điểm nêu trên, việc sử dụng sơn lót là điều cần thiết. Dù bề mặt ngoại thất mới sơn hay đã sơn lại nhiều lần thì bạn vẫn nên dùng sơn lót để có được một công trình chất lượng.
Để sử dụng sơn ngoại thất có hiệu quả bạn nên tiến hành theo quy trình sau:
  • Bước 1: Chuẩn bị bề mặt sạch, khô, ổn định

Đảm bảo rằng bề mặt phải khô, độ ẩm dưới 6% theo thang đo Sovereign và 60% theo Lutron.

Tẩy rửa sạch các vết bụi bẩn, dầu mỡ, nấm mốc... bằng cách vệ sinh bằng chổi, máy hút bụi và khăn mềm.

Chỉnh sửa bề mặt (nếu cần thiết): trám các lỗ rỗng, các vết nứt, lỗ mọt… và để khô 72 giờ trước khi trét bột trét.

  • Bước 2: Bột trét

Trét bột trét lớp thứ nhất: Trộn Skimcoat theo hướng dẫn của nhà sản xuất, sau đó tiến hành trét bột trét lớp thứ nhất lên bề mặt. Độ dày màng ướt khoảng 0.8 - 1mm (độ dày màng khô khoảng 0.5 - 0.6 mm).

Trét bột trét lớp thứ hai: Để khô trong vòng 16h ở 30 độ C hoặc cho đến khi định hình thì mới tiến hành trét lần 2 với độ dày tương tự.

Kiểm tra bề mặt: Đảm bảo độ dày màng khô < 1mm, và bề mặt khô ráo, ổn định.

Xả nhám: Để đảm bảo bề mặt phẳng và mịn.

Kiểm tra lần cuối: Bề mặt phẳng, mịn, khô ráo và ổn định thì tiến hành sơn.

  • Bước 3: Sơn lót

Chuẩn bị sơn lót ngoại thất, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần)

Sơn lót: Sơn một lớp sơn lót lên bề mặt, đảm bảo mang sớn phủ đồng đều

Để khô: Để khô trong 2 giờ ở nhiệt độ 30 độ C (với sơn nước) hoặc 4 giờ (với sơn dầu)

Kiểm tra bề mặt: đảm bảo màng sơn phủ đồng đều và bề mặt khô, ổn định.

  • Bước 4: Sơn hoàn thiện lớp 1

Chuẩn bị sơn, pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất (nếu cần).

Sơn lớp sơn ngoại thất lên toàn bộ bề mặt, đảm bảo màng sơn phủ đồng đều.

Để khô: Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.

  • Bước 5: Sơn hoàn thiện lớp 2

Sơn lớp ngoại thất thứ 2 lê bề mặt sơn, đảm bảo bề mặt phủ đồng đều.

Để khô trong 2 - 4 giờ (tùy theo sản phẩm) ở 30 độ C hoặc tùy theo tài liệu kỹ thuật của từng loại sơn.


  • Bước 6: Hoàn thiện

Kiểm tra: Đảm bảo bề mặt sơn láng mịn, màu sắc đồng đều. Nếu màu sơn quá đậm có thể thi công thêm 1 lớp hoàn thiện nữa để đảm bảo tính che phủ của màng sơn.

Để bề mặt khô và ổn định: trong thời gian 7 ngày ở 25 độ C.

2. Phân loại sơn ngoại thất

Có rất nhiều yếu tố cần phải cân nhắc khi lựa chọn sơn ngoại thất cho căn nhà của bạn. Tất nhiên vẻ bề ngoài là quan trọng, nhưng lớp sơn phủ còn là lớp bảo vệ cho tổ ấm của bạn. Lớp sơn sẽ bảo vệ ngôi nhà bạn khỏi tác động của thời tiết, của côn trùng, nấm mốc cũng như tránh thiệt hại cho lớp trát tường bên trong. Có rất nhiều loại sơn ngoại thất khác nhau và để lựa chọn được đúng loại mình cần, bạn hãy lưu ý những đặc điểm của mỗi loại dưới đây.

Sơn gốc nước và sơn gốc dầu

Chất kết dính sắc tố trong sơn giúp phân biệt các loại sơn khác nhau, đó là sơn gốc nước và sơn gốc dầu. Khi đi đến cửa hàng, bạn sẽ tìm thấy sơn nước dưới tên “latex paint”, trong khi sơn dầu sẽ có nhãn ghi “alkyd paint”. Bạn có thể sơn sơn dầu lên trên sơn nước nhưng không thể làm ngược lại. Với sơn gốc nước, bạn có thể làm sạch vết sơn, chổi lăn, cọ sơn với nước; với sơn gốc dầu bạn sẽ cần đến những chất rửa và dung môi chuyên dụng hơn. Mặc dù sơn gốc nước sẽ nhanh khô hơn, ít mùi, an toàn sức khỏe hơn nhưng sơn gốc dầu sẽ cho độ bền cao hơn, chống bám dính bụi bẩn và chịu chùi rửa tốt.

Độ bóng bề mặt sơn ngoại thất

  • Sơn cũng có thể được phân loại theo độ bóng bề mặt sau khi khô. Bạn có thể tìm thấy các loại sơn được ghi nhãn “mờ” (flat finish), “bán bóng” (semigloss finish), “bóng” (gloss), “siêu bóng” (super gloss), … Điều này giúp bạn biết bề mặt sơn sau khi khô sẽ trông như thế nào, đồng thời với mỗi loại bề mặt cũng sẽ có mức độ chịu chùi rửa khác nhau.
  • Sơn mờ (flat finish) sẽ có độ hấp thụ ánh sáng tốt nhất và do đó sẽ giúp giấu đi những điểm khiếm khuyết của tường tốt nhất; mặt khác, sơn mờ dễ lưu lại vết bẩn trên tường hơn. Sơn mờ phù hợp cho sơn các khu vực ít bị va chạm đến như trần nhà, phòng ngủ người lớn, … và không nên dùng để sơn ngoại thất.
  • Sơn bóng nhẹ (satin finish) có bề mặt phản chiếu ánh sáng tương tự như vỏ trứng, tốt hơn sơn mờ và có thể chịu chùi rửa tốt hơn. Loại sơn này có thể dùng để sơn ngoại thất nhưng cũng không phải là một phương án tối ưu.
  • Sơn bán bóng (semigloss finish) có độ bám bẩn thấp, dễ dàng lau chùi và để lại bề mặt bóng tương đối vì thế bạn nên sử dụng cho hành lang, cầu thang, phòng tắm, …
  • Sơn siêu bóng (super gloss) có độ bám bẩn thấp nhất và cũng dễ dàng chùi rửa nhất, phù hợp để sơn những khu vực tường ngoài dễ bị bám bẩn như gần khu trẻ em chơi đùa, gần vườn, ... Loại này sẽ tạo bề mặt rất bóng, phản chiếu ánh sáng tốt, và do đó nó sẽ dễ làm lộ một số khuyết điểm của tường.

Thợ Tốt chuyên thi công Sơn Lót Ngoại Thất với giá cả hợp lí và chất lượng đảm bảo 

THỢ TỐT - CUNG ỨNG THỢ THI CÔNG VÀ SỬA CHỮA

Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt

Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM

Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )

Email: cskh@thotot.com

Follow on us Facebook    Youtube   

Về chúng tôi

Giới thiệu
Liên hệ

Tại sao chọn Thợ Tốt

Gói bảo trì điện nước
Vật tư và phương tiện thi công
Đội ngũ thợ chuyên nghiệp
Tư vấn và báo giá miễn phí

Các chính sách

Chính sách bảo mật
Bảo vệ thông tin khách hàng
Giải quyết tranh chấp khiếu nại
Quy chế hoạt động

Our Group

Thế giới nhà
Thế giới nhà đất
Nhà giá rẻ
Sửa chữa nhà ở: Sửa chữa nhà ở tại TP Hồ Chí Minh | Sửa chữa nhà ở tại Đà Nẵng | Sửa chữa nhà ở tại Hà Nội
Đối tác: Thế Giới Nhà | Mua bán xe điện | Nhà Thầu Xây Dựng | Thế Giới Nhà Đất | Thế Giới Công Nghiệp | Thế Giới Ô Tô

THỢ TỐT - CUNG ỨNG THỢ THI CÔNG VÀ SỬA CHỮA

Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt

Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM

Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )

Email: cskh@thotot.com

  • LIÊN HỆ
    • THỢ TỐT - CUNG ỨNG THỢ THI CÔNG VÀ SỬA CHỮA

      Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt

      Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM

      Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )

      Email: cskh@thotot.com

  • VỀ CHÚNG TÔI
    • Giới thiệu
    • Liên hệ
  • CÁC CHÍNH SÁCH
    • Chính sách bảo mật
    • Bảo vệ thông tin khách hàng
    • Giải quyết tranh chấp khiếu nại
    • Quy chế hoạt động
  • TẠI SAO CHỌN THỢ TỐT
    • Gói bảo trì điện nước
    • Vật tư và phương tiện thi công
    • Đội ngũ thợ chuyên nghiệp
    • Tư vấn và báo giá miễn phí